Chiều 23/3, tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Trung ương Hội LHPN Việt Nam tổ chức Hội nghị ký kết giao ước thi đua năm 2021 cụm thi đua các tỉnh duyên hải miền Trung và Tây Nguyên. Dự và chỉ đạo hội nghị có đồng chí Đỗ Thị Thu Thảo – Phó Chủ tịch Trung ương Hội LHPN Việt Nam. Tại Hội...
Với một hành trình dài hơn 60 năm hoạt động cách mạng và sáng tạo thơ ca, Tố Hữu đã để lại một di sản văn chương vô giá. Không chỉ đủ sức bay cao, bay xa, vượt qua cuộc chuyển giao thế kỷ như nhà thơ Chế Lan Viên từng khẳng định, di sản thơ của Tố Hữu chắc chắn sẽ còn mãi...
Các bức hình tư liệu quý về những người phụ nữ đã cống hiến tuổi thanh xuân của mình cho đất nước. “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” – đó là 8 chữ vàng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phong tặng cho người phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến. Vẻ đẹp của các nữ thanh niên xung...
Những thước phim âm bản quý về những người phụ nữ trong chiến trường Đông Nam bộ của phóng viên ảnh Đỗ Kết chưa một lần được công bố. Nhân dịp này, được sự cho phép của người thân phóng viên ảnh chiến trường Đỗ Kết, Báo phụ nữ Việt Nam xin giới thiệu một phần di sản của ông. Đỗ Kết (SN 1944,...
Trường Sa, nơi ấy là máu thịt của Tổ quốc; là nơi tình yêu của đất liền, của triệu triệu người dân Việt Nam luôn hướng về; là sự đau đáu, trăn trở của các thế hệ đi trước; là quyết tâm, là niềm tin sẽ bảo vệ vững chắc chủ quyền của các thế hệ hôm nay và mai sau. Xuất phát từ...
Nhờ Nghệ nhân ưu tú Y Khar góp sức mà ngôi làng nhỏ Kon Klốc (xã Đăk Mar, huyện Đăk Hà) duy trì được âm vang của cồng chiêng, điệu xoang, cùng tiếng tơ rưng, ting ning và những khúc dân ca cùng hòa vọng, lan tỏa đến mọi người. “Mẹ ơi, cho con đi cùng anh ấy/Con muốn cùng anh ấy đuổi con...
Khác với những địa phương khác trong tỉnh, hơn 2 năm nay, ở thôn 7 (thôn Yăng Roong), xã Đăk Cấm, thành phố Kon Tum, việc biểu diễn cồng chiêng lại do những người phụ nữ thực hiện. Khoác trên vai những chiếc chiêng do cha ông để lại, những phụ nữ nơi đây đã và đang góp phần gìn giữ, phát huy giá...
Người già ở làng Le kể lại rằng, ngày xưa, khi ấy đồng bào Rơ Măm còn sống ở vùng rừng núi cao, ngoài trồng lúa nếp, lúa tẻ, bắp, mì để ăn và làm rượu cần, bà con còn biết lấy cây rừng (cây bông) để làm sợi dệt vải may mặc và trao đổi hàng hóa. Thổ cẩm của người Rơ Măm...
“Tây Nguyên ơi hoa rừng bao nhiêu thứ. Cánh hoa nào đẹp nhất rừng. Tây Nguyên ơi anh có nhớ buôn làng, nhớ người con gái. Nhớ cánh hoa pơ-lang đẹp nhất rừng Tây Nguyên” – Ca từ trong bài hát “Em là hoa pơ-lang” của nhạc sĩ Đức Minh đã gợi nhớ về hình ảnh những cô gái Tây Nguyên được ví von...
Tự bao giờ, lễ hội dân gian đã ra đời, gửi gắm tâm linh, ước vọng của con người và trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng Bắc Tây Nguyên. Trải qua thời gian và bao thăng trầm của lịch sử, nét đẹp cổ truyền ấy vẫn được quan tâm,...